Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 70| Văn 9 tập 1 Kết nối tri thức


from Aug 8, 2024 hours 10:13 (UTC +07:00)
to Nov 30, 2024 hours 10:13 (UTC +07:00)

When

from Aug 8, 2024 hours 10:13 (UTC +07:00)
to Nov 30, 2024 hours 10:13 (UTC +07:00)

Description

Qua Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 70| Văn 9 tập 1 Kết nối tri thức dưới đây, Vuihoc sẽ giúp các em hiểu thêm ý nghĩa của chữ quốc ngữ đến sự gìn giữ và phát triển văn hóa của dân tộc Việt Nam ta.


Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 70 Văn 9 tập 1 kết nối tri thức 1. Câu 1 trang 70 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Theo em, với việc sáng tạo chữ Nôm, ông cha ta đã thể hiện những tư tưởng, khát vọng gì?

Việc sáng tạo ra chữ Nôm đã thể hiện được những tư tưởng cũng như khát vọng của ông cha ta:

  • Mong muốn đất nước ta có ngôn ngữ riêng, người Việt có thể dễ dàng trao đổi giao tiếp với nhau bằng cả chữ viết và giọng nói.
  • Bảo vệ được nét văn hóa của người dân Việt Nam, dần dần làm giàu thêm kho tàng tiếng Việt.
  • Làm tiền đề để sáng tạo ra những tác phẩm văn học đậm bản sắc của dân tộc, có thể dễ dàng lưu truyền từ đời này sang đời khác và đảm bảo con cháu sau này vẫn có thể hiểu được những điều mà ông cha ta muốn truyền tải.
  • Góp phần mang nền văn học Việt Nam vươn tầm quốc tế, sánh vai với các nền văn học lớn trên thế giới.

>> Xem thêm: Soạn văn 9 kết nối tri thức

2. Câu 2 trang 70 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Các tác giả văn học trung đại Việt Nam đã sử dụng chữ Nôm để sáng tạo nhiều tác phẩm đặc sắc cho nền văn học dân tộc. Hãy kể tên một số tác phẩm mà em biết.

Một số tác phẩm được viết hoàn toàn bằng chữ Nôm nổi tiếng:

  • Truyện Kiều hay được biết với tên Đoạn trường tân thanh của đại thi hào Nguyễn Du
  • Quốc âm thi tập của tác giả Nguyễn Trãi
  • Hồng Đức quốc âm thi tập của tác giả Lê Thánh Tông
  • Bạch Vân quốc ngữ thi tập của tác giản Nguyễn Bỉnh Khiêm
  • Mời trầu của nữ sĩ Hồ Xuân Hương

Khóa học DUO dành riêng cho các em bậc THCS từ nhà trường VUIHOC, các em sẽ được học cùng các thầy cô TOP trường điểm quốc gia với kinh nghiệm giảng dạy phong phú.

3. Câu 3 trang 70 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Em đọc Truyện Kiều thông qua văn tự nào? Theo em, hiện nay Truyện Kiều có cần được lưu truyền bằng hình thức văn tự mà Nguyễn Du dùng để sáng tác không? Vì sao?

Em đọc Truyện Kiều thông qua bản dịch chữ Quốc ngữ. Theo ý kiến cá nhân của em, ngày nay Truyện Kiều vẫn cần được lưu truyền bằng hình thức văn tự chữ Nôm mà tác giả Nguyễn Du dùng để sáng tác bởi vì:

  • Đây là cách tốt nhất để có thể đảm bảo giữ được nguyên vẹn giá trị văn hóa của tác phẩm Truyện Kiều cũng như một trong những nét đẹp trong văn hóa dân tộc chính là chữ Nôm.
  • Khi bạn bè quốc tế đọc được bản gốc của tác phẩm bằng chữ Nôm thì cũng là cách quảng bá văn hóa tốt nhất. Qua đó họ có thể phần nào hiểu được văn hóa cũng như tính cách của con người Việt Nam ta.
  • Lưu truyền bản gốc viết bằng chữ Nôm sẽ giúp cho các bạn trẻ sau này hiểu sâu hơn về tác phẩm bởi có những chữ, những đoạn chỉ có chữ Nôm mới có thể lột tả hết được.
  • Giáo dục cho các thể hệ sau truyền thống văn hóa dân tộc để họ yêu hơn, quý hơn, trân trọng hơn và có ý thức bảo tồn và phát triển nét đẹp này.

Qua bài viết trên, Vuihoc đã mang đến cho các em Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 70 Văn 9 tập 1 Kết nối tri thức. Hy vọng qua bài viết này các em sẽ hiểu thêm về chữ Quốc ngữ cũng như tự hào và bảo vệ ngôn ngữ của dân tộc. Để bổ sung thêm nhiều kiến thức bổ ích với các chủ đề cũng như nội dung khác nhau, các em hãy thường xuyên theo dõi các bài viết mới nhất của Vuihoc nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-thuc-hanh-tieng-viet-trang-70-van-9-tap-1-ket-noi-tri-thuc-4142.html

ticket Tickets
Price
Quantity

SHARE


Made with Metooo by:

Vui Học vuihoc

Visit profile Contact the organizer

Metooo fits every event planner’s need

create an event
Wall Close Wall

Get started

have an account? log in

Recover password

have an account? log in

Log in

password lost? recover

By signing up, you agree to Metooo's terms of service and privacy policy and consent to receive marketing communications from Metooo.

do not have an account? register

Metooo uses cookies. This information is used to improve service and understand your interests.
By using our services, you agree to the use of cookies. Click here to learn more.